Đạođức kinh – Lão Tử
Truyện chia sẻ ở Blog là sản phẩm trí tuệ của nhiều tác giả. Vì nhiều lý do, Blog chưa liên lạc được với các tác giả để xin phép đăng tải. Xin vui lòng lượng thứ. Truyện chia sẻ để giúp mọi người review, tham khảo. Bạn đọc có điều kiện hãy tìm mua và đọc sách xuất bản vừa đẹp vừa bảo vệ mắt vừa để ủng hộ và tri ân đến các tác giả viết sách. Trân trọng cảm ơn !
Có một vật hỗnđộn mà thành trước cả trờiđất. Nó yênlặng, vôhình, đứng một mình mà không thayđổi vĩnhcửu, vânhành khắp vũtrụ không ngừng, cóthể coi nó là mẹ của vạn vật trong thiênhạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo. Đạo mà diễntả được thì đó không còn là đạo bất biến nữa, tên mà gọira được thì đó không còn là tên bất biến nữa.
(Ta gọi tiếng “trâu” để chỉ con trâu là do quyước từ xưa đến nay, tiếng “trâu” không phải là tên bất biến. Nếu từ xưa ta quyước gọi tiếng “bò” để chỉ con trâu thì ta sẽ gọi con trâu là “bò”. Đạo thì không như vậy. Đạo bất biến nên ta khôngthể diễntả rõràng được, chỉ cóthể dùng trựcgiác để hiểu).
Đạo trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự chuyểnđộng, bìnhthản vôtâm mà khéo sắpđặt mọi việc. Đạo trời không thiênvị ai, luôn giúpđỡ cho người lươngthiện. Lưới trời lồnglộng, tuy thưa nhưng khó lọt (Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất).
Không tên là gốc trời đất, có tên là mẹ vạn vật. Đạo trời ví như cánhcửa khépmở, vạn vật từ đó đi ra rồi lại trởvề đó. Đạo có tínhchất trừutượng, nó không có hìnhthù cụthể, không thể nắm rõ, không sáng ở nơi rựcrỡ, không mờ ở nơi tốităm và cũng không có tiếngđộng. Đạo vĩnhviễn không có tên gọi. Vạn vật chuyểnđộng theo một vòngtròn khépkín. Tấtcả bắtđầu từ “có”, có lại bắtđầu từ “không”. Lờinói hợp đạo nghe như ngượcđời.
Đạo lớn bị bỏ rồi mới có nhânnghĩa, mưutrí xuấthiện rồi mới có trángụy, giađình bấthòa rồi mới sinhra hiếuthảo, nướcnhà rốiloạn rồi mới có tôitrung. Đạo ứcchế vật cao, nângđỡ vật thấp. Đạo trời lấy chỗ thừa mà đắpvào chỗ thiếuhụt. Đạo người thì lấy của người nghèo mà thêm cho người giàu, đây chính là nguồngốc của sựhỗnloạn. Người khônngoan chỉ muốn một điều là không muốn gì cả.
Trời có đạo mà xanh, đất có đạo mà yên, thần có đạo mà linh, biển nhờ có đạo mà đầy, vạn vật có đạo mà thành, đếvương có đạo mà được thiênhạ.
Lời nói chânthật thì không hoamỹ, lời nói hoamĩ thì không chânthật. Người thiện thì không mắc lỗi nên không cần phải biệnbạch, người nào phải biệnbạch cho mình là người “không thiện”. Người biết thì không nói, người nói là người không biết [tri bất ngôn, ngôn bất tri].
Người ta sinhra thì mềmyếu mà khi chết thì cứnglại. Thảomộc sinhra thì mềmdịu mà khi chết đi thì lại khôcứng. Cho nên cứngrắn, cáugiận là biểuhiện của chết, mềmyếu, khiêmnhường là dấu hiệu của sống. Binh mạnh thì không thắng, cây cứng thì lại bị chặt. Cứng mạnh thì phải ở dưới, mềmyếu lại được ở trên.
Răng cứng thì chóng gãy, lưỡi mềm thì bềnlâu
Mạnh về dám làm [canđảm, cươngcường] thì chết, mạnh về không dám làm [thậntrọng, nhunhược] thì sống. Hai cái đó cùng là mạnhmẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tạisao trời lại ghét cái quảcảm, cươngcường ? Danhdự với sinhmệnh, cái nào mới thậtsự quý ? Người khônngoan không baogiờ vì trọng cái danhhão mà xem nhẹ tínhmạng mình.
Lờihứa dễdàng thì khó tin, người nào cho việc gì cũng dễ làm thì sẽ gặp nhiều cái khó. Cho nên người hiểu đạo coi việc gì cũng khó mà rốtcuộc không gặp cáigì khó. “Không” có nghĩa là “không có gì” nhưng phải “có cáigì” thì mới có cái “không có”. Trong tựnhiên, ngaycả những việc khókhăn nhất cũng cóthể thựchiện theo cách dễdàng, việc lớn thànhtựu từ những hànhđộng nhỏ hơn. Người khônngoan đạt những thànhtựu vĩđại là nhờ biết chia nhỏ hànhđộng của mình.
Cái gì ở yên thì dễ nắm, giòn thì dễ vỡ, nhỏ thì dễ phântán. Ngănngừa sựtình từ khi chưa manhnha, trịloạn từ khi chưa thành hình. Cây lớn sinhra từ một cái mầmnhỏ; tháp cao chín tầng khởiđầu từ một sọt đất, đi xa ngàn dặm bắtđầu từ một bước chân. Thường gần tới lúc thànhcông thì lại dễ thấtbại, vì không cẩnthận như lúc banđầu, dè sau như trước thì không hỏng việc.
Người hiểu đạo trị thiênhạ theo chínhsách “vôvi” (taking no action), luôn giữ tháiđộ điềmđạm. Xem cái nhỏ cũng như cái lớn, cái ít như nhiều, lấy đức báo oán. Giảiquyết việc khó từ khi còn dễ, thựchành việc lớn từ khi còn nhỏ [vì việc khó trong thiênhạ khởi từ chỗ dễ, việc lớn khởi từ nhỏ]. Cho nên người đắcđạo trướcsau không làm việc gì lớn mà thựchiện được việc lớn. Người đắc đạo làm việc mà không tưlợi.
Trờiđất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánhthần bất nhân, coi trămhọ như chó rơm [Luật thiênnhiên không có tìnhthương của conngười, cứ thảnnhiên, vôtâm với vạn vật, mùaxuân tươi tốt, mùađông điêutàn…].
Khoảng giữa trờiđất như cái ốngbễ lòrèn; hưkhông mà không kiệt, càng chuyểnđộng hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốncùng, không bằng giữ sựyêntĩnh.
Người giảndị nhất thì không phải là người giảndị
Người khiêmtốn nhất thì không phải là người khiêmtốn – Lão Tử
Muốn cho vật gì thurút lại thì tất hãy mởrộng nó ra đã. Muốn cho ai yếu đi thì tất hãy làm cho họ mạnh lên đã. Muốn phếbỏ ai thì tất hãy đềcử họ lên đã. Muốn cướp lấy vật gì thì tất hãy cho đã. Hiểu như vậy là sâukín mà sángsuốt. Vì nhunhược thắng cươngcường.
Người đánh xe giỏi không xôngbừa tới trước. Người chiếnđấu giỏi không giậndữ, khéo thắng địch là không tranh với địch, khéo dùng người là hạ mình ở dưới người. Đó là cái đức của sự không tranh, đó là cái khéo của sự dùng người, đó là hợp với chỗ cùngcực của Đạo Trời.
Ngũ sắc làm ngườita mờmắt; ngũ âm làm ngườita ùtai; ngũ vị làm ngườita têlưỡi, hưởngthụ làm cho ngườita mêmuội, vàngbạc làm cho hànhvi ngườita xấuxa. Cho nên bậc đắcđạo cầu nobụng mà không cầu vuimắt, bỏ cái xaxỉ, đadục mà chọn cái chấtphác, vô dục. Bậc đắcđạo bận áo vảithô mà ôm ngọcquý trong lòng.
Trời đất vĩnhcửu. Trờiđất vĩnhcửu được là vì không sống riêng cho mình, nên mới trườngsinh được.
Người đắcđạo đặt thân mình ở sau mà thân lại được ở trước, đặt thân mình ra ngoài mà thân mới còn được. Như vậy chẳngphải vì họ không tưlợi mà thành được việc riêng của mình ư?
Người cực khéo thì dường như vụng. Người nói giỏi thì dường như ấpúng. Cửđộng thì thắng được lạnh. Nhưng yêntĩnh thì thắng được nóng. Vậy cứ thanhtĩnh thì mọi vật sẽ đâu vào đấy.
Người quântử gặp thời thì mặc áogấm mà ngồi xengựa, không gặp thời thì mặc áo vảithô mà đi chân đất. Người tốt thậtsự không ýthức được tính thiện trong việclàm của mình, tráilại kẻ dạidột (the foolish) luôn cốgắng tỏra là mình tốt.
Không trọng ngườihiền để dân không tranh, không quý củahiếm để dân không trộmcắp, không phôbày cái gợi hammuốn để lòng dân không loạn.
Chínhtrị của thánhnhân là làm cho dân lòng thì hưtĩnh, bụng thì no, không hammuốn, không tranhgiành, xương thì mạnh.
Khiến cho dân không biết, không muốn, bọn thôngminh, mưutrí thì không dám hànhđộng. Theo chínhsách “vô vi” thì mọiviệc đều yênổn.
Không học thì không phải lo. Đem cái hữuhạn xét cái vôhạn, há chẳng phải là ngốc lắm sao? Càng theo học thì mỗi ngày dụcvọng, lòng “hữu vi” càng tăng, theo đạo thì mỗi ngày dụcvọng càng giảm, lòng “vô vi” càng tăng.
Conngười có ba vậtbáu mà tôi ômgiữ cẩnthận, một là lòng nhânái, hai là tính tiếtkiệm, ba là không dám đứng trước thiênhạ. Vì nhânái mà sinhra dũngcảm, vì tiếtkiệm mà sinhra sungtúc, rộngrãi, vì không dám đứng trước thiênhạ mà làm chủ được thiênhạ.
Nếu không nhânái mà mong được dũngcảm, không tiếtkiệm mà mong được rộngrãi, không chịu đứng sau mà tranh đứng trước người thì tất hỏngviệc. Trời muốn giúp ai thì cho người đó lòng nhânái để tự bảovệ, lấy lòng nhânái mà giúp người đó.
Người sángsuốt nghe đạo thì cốgắng mà thihành, người thường nghe đạo thì nửa tin nửa ngờ, người tốităm nghe đạo thì cườirộ. Nếu không cười thì đạo đâu còn là đạo nữa ?!
Vật cực mềm mà lại thắng được vật cực cứng [nước chảy đá mòn]. Nước là vật cực mềm, nó luôn tìm chỗ thấp mà tới [khiêmnhường], ngày đêm chảy không ngừng, bốclên thì thành mưa, chảy xuống thì thành sôngrạch, thấmvào lòngđất để nuôi vạn vật. Nó không ngừng biếnđổi, lại sinhra mọiloài. Nó không tranh với ai, lựa chỗ thấp mà tới, gặp cái gì cản thì nó uốnkhúc mà tránhđi, cho nên đâu nó cũng tới được. Đạo cũng ví như nước vậy.
Yếu thắng được mạnh, mềm thắng được cứng, ai cũng biết như vậy nhưng không ai thựchành được.
Vật bénnhọn thì dễ gẫy. Giữ cho chậu đầy hoài, chẳng bằng thôi đi; con dao cố mài cho bén thì lại không bén lâu. Nghèohèn chính là gốc của giàusang. Vàng ngọc đầy nhà [kim ngọc mãn đường], sao mà giữ nổi ? Nên biết khi nào là đủ [tri túc]. Giàu mà kiêucăng, khoekhoang là tự rướchọa vào thân.
Ba mươi nanhoa cùng quivào một cái bánhxe, nhưng chính nhờ khoảng trốngkhông trong cái bánh mà xe mới dùng được. Nhồi đấtsét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảng trốngkhông ở trong mà chénbát mới dùng được. Đục cửa, cửa sổ để làm nhà, chính nhờ cái trống không đó mà cửa nhà mới dùng để ravào được, nhờ có cửasổ mà nhà không tối. Vậy ta tưởng cái “hữu” [bánh, chén bát, nhà] có lợi cho ta mà thựcra cái “vô” mới làm cho cái “hữu” có ích.
Vinh hay nhục thì lòng cũng sinhra rốiloạn, sợ vạ lớn thì sinhra rốiloạn. Là vì vinh thì được tôn, nhục thì bị hèn; được thì lòng rốiloạn [mừngrỡ mà!]; mất thì lòng rốiloạn [rầurĩ mà!]; cho nên mới bảo là vinh, nhục sinhra rốiloạn. Vậy phải làmsao ? Chúngta sỡdĩ sợ vạ lớn là vì chúngta có cái thân. Nếu chúngta quên cái thân mình đi, thì còn sợ gì lòng rốiloạn nữa ?!
Chonên người nào coitrọng sự hysinh thân mình cho thiênhạ, thì cóthể tincậy vào kẻ đó được.
Người nào giữ được đạo thì không tựmãn, không cốchấp, cũng không tựái. Vìvậy nên mới cóthể bỏ cái qua cái cũ mà chấpnhận cái mới được. Khi xemxét sựvật, không được quên mặt đốilập của nó. Nghĩ đến cái hữuhạn thì đừng quên cái vôhạn.
Đứng một chân thì khôngthể đứng được lâu, giang chân ra thì khôngthể đi được, tự biểuhiện thì không baogiờ chóilọi, tự kểcông thì không có công, tựphụ thì chẳng khuyênbảo được ai, kẻ vẽ rắn thêm chân thì không trườngtồn. Tháiđộ đó được vínhư thức ăn thừa, ungnhọt, ngườingười đều ghét. Thiên bất dung gian.
Cho cáiđẹp là đẹp dođó mới có cái xấu; cho cái thiện là thiện do đó mới có cái ác. Là vì “có” và “không” sinhra lẫnnhau, “dễ” và “khó” tạonên lẫnnhau, cao thấp dựavào nhau mà tồntại.
Biết người là khôn, tự biết mình là người sángsuốt. Thắng được người là có sức mạnh, thắng được mình là kiêncường. Biết thếnào là đủ là người giàu; biết gắng sức là người có chí. Kẻ nào không rời bỏ những điều trên thì sẽ được lâudài, chết mà không mất là trườngthọ. Người hiểu đạo làm việc tuântheo quyluật tựnhiên, chỉ làm những việc cầnthiết cho bảnthân.
Hồnnhiên vôtư, vôdục như đứatrẻ mới sanh là có đứcdày, ai cũng yêuquý. Đứatrẻ mới sinh độctrùng không chích, mãnhthú không ăn thịt, ácđiểu không vồ. Xương yếu gân mềm mà tay nắm rất chặt, suốt ngày gàohét mà giọng không khản, như vậy là khí cực hòa.
Tuyệt thánh, bỏ mưutrí dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân trở nên hiếuhòa; dứt tríkhôn, bỏ lợilộc, không còn trộmgiặc
Ba cái đó (mưutrí, nhânnghĩa, xảolợi) vì chỉ là cái vẻ bênngoài không đủ để trị dân nên phải bỏ; khiến cho dân quy về điều này: ngoài thì mộcmạc, trong thì giữ sự đơngiản, giảm tưtâm bớt dụcvọng mới là tíchcực.
Đạo trời không thiênvị ai, luôn banơn cho người có đức – Lão Tử
Giọng kínhtrọng khác với giọng xemthường bao nhiêu ? Thiện với ác khácnhau như thếnào ? Cái mọi người sợ ta không thể không không sợ. Vũtrụ thật rộnglớn, khôngthểnào hiểu hết được.
Mọingười hớnhở như dự bữatiệc lớn, như mùaxuân dạochơi; bậc đắcđạo điềmtĩnh, không lộ chút tìnhý gì như đứa trẻ chưa biết gì, thảnnhiên mà đi như không có nơi để về. Mọi người có thừa, riêng bậc đắc đạo như thiếuthốn, trong lòng thì trốngrỗng! Mọi người đều có chỗ để dùng, riêng bậc đắc đạo luôn bảothủ. Người hiểu đạo khác người mà quý mẹ của muôn loài (tức đạo).
Vạn vật tuầnhoàn, trong dương có âm, âm cực dương sinh, có sinh ắt có tử, trăng tròn trăng khuyết. Vạn vật biếnđổi rồi trởvề với đạo. Từ xưa đến nay, đạo tồntại hoài, nó sángtạo ra vạn vật. Chúngta do đâu biết được vạn vật ? Là nhờ đạo.
Có câu: “Khiêmtốn là gốc của caoquý”. Người khônngoan giữ lấy đạo làm phéptắc cho thiênhạ. Không tự biểuhiện cho nên mới sángtỏ, không tự cho là phải nên mới chóilọi, không tự kểcông nên mới là có công, không tựphụ cho nên mới hơn người. Vì không tranh với ai nên không ai tranh với mình được.
Có câu: “Cong (chịu khuấtphục) thì sẽ được bảotoàn”, há phải hưngôn! Nên chânthành giữ lấy đạo mà về với nó. Trong trờiđất có bốn cái vĩđại là Đạo, tựnhiên, trờiđất và conngười. Luật conngười nên bắtchước tựnhiên, luật tựnhiên bắtchước luật của trờiđất, luật trờiđất bắtchước Đạo.
Ít nói thì hợp với tựnhiên. Cơn gió lớn không thể thổi suốt buổisáng, cơn mưa lớn không kéo dài suốt ngày. Ai làmra những cái ấy? Chính là do trờiđất. Trờiđất còn khôngthể lâu được, huốngchi là conngười ? Người hiểu đạo biết rằng không ai cóthể đoán trước những gì tươnglai nắmgiữ.
Vũkhí là vật gây losợ, ai cũng ghét cho nên người hiểu đạo không dùng binhkhí. Chỉ dùng đến nó khi bất đắc dĩ, khi bảovệ hòabình, mà dùng đến thì điềmđạm là hơn cả. Chiếnthắng mà vuimừng tức là thích giết người. Thích giết người thì không trị được thiênhạ. Chỗ nào đóng quân thì gaigóc mọc đầy. Sau cuộc chinhchiến tất có mấtmùa.
Việc lành thì trọng bên trái, việc dữ thì trọng bên phải. Giếthại nhiều người thì nên lấy lòng thươngtiếc mà khóc, chiếnthắng thì nên lấy tanglễ mà xử. Thắng mà không bức người, vì vật mạnh thì có lúc suy. Nếu không như vậy thì là trái Đạo. Trái Đạo thì sớm bị tiêudiệt. Trị nước phải được tiếnhành cẩnthận, giống như việc nấu cá nhỏ. Người khônngoan làmviệc mà không baogiờ xảotrá, tưlợi.
LÃO TỬ
Lão Tử tức Thái Thượng Lão Quân là một nhà tưtưởng vĩđại của TrungHoa cổđại, là người sánglập trườngphái Đạogia (đạo Lão). Ông tên thật là LýNhĩ, tên thường gọi là lão Đam, người làng Khúc Nhân, hương Lệ, nước Sở. Ông làm chứcquan giữ sách nhà Chu, học rộng biết nhiều, sau về quê ở ẩn. Tươngtruyền, trướckhi về ở ẩn đến cửaquan, viênquan coi cửa là Doãn Hỉ bảo:”Ông sắp đi ở ẩn, ráng vì tôi mà viết sách để lại”. Thế là Lão Tử viết một cuốnsách chỉ gồm khoảng năm ngàn chữ bàn về “Đạo” và “Đức” (tức ĐạoĐức Kinh). Viết xong rồi bỏ đi, về sau không ai còn nghe đến, không biết sống chết ra sao.
Tươngtruyền, KhổngTử qua Chu thăm Lão Tử. Lão Tử cởi trâu ra tận đầu làng đón Khổng Tử. Hai người đàmđạo vớinhau trong ba ngày về Đạo. Đến khi chiatay, Lão Tử bảo với Khổng Tử rằng: “Những người ông nói đó, thịt xương đều nát cả rồi, chỉ cònlại lời của họ mà thôi. Tôi nghe nói người giàusang tiễnnhau bằng vàngbạc, người nhân tiễnnhau bằng lờinói. Tôi không phải là người giàusang, tạm coi mình là người nhân mà tiễn ông bằng lời này: Người buôn giỏi thì giấu kĩ vật quý, xem ngoài như không có gì; người đức cao thì tướngmạo như nguđộn. Ông nên bỏ cái khí kiêucăng, cái lòng đadục, cái vẻ hămhở cùng cái chí quá hăng của ông đi, những cái đó không có ích gì cho ông đâu. Tôi chỉ khuyên ông có bấy nhiêu thôi”
Khổng Tử về đến nhà suốt ba ngày không ra khỏi cửa, bảo với mônsinh rằng:
“Loài chim, ta biết nó bay được; loài cá ta biết nó bơi được; loài thú ta biết nó chạy được. Chạy thì ta dùng lưới để bẫy, bơi thì dùng câu để bắt, bay thì dùng tên để bắn. Còn loài rồng cưỡi gió cưỡi mây mà bay lên trời thì ta không sao biết được. Nay ta gặp ông Lão Tử; ông là con rồng chăng ?”
Thực là ngượcđời, cái triếthọc “ngượcngạo” của Lão tử lại sảnsinh ra cái lýtưởng caothượng nhất về hòabình, khoandung, giảnphác và tritúc. Giáohuấn của ông gồm bốn điểm: trítuệ nên như nguđộn, đờisống nên ẩndật, xửthế nên nhunhược và tánhtình nên giảnphác. Ngay đến nghệthuật TrungHoa, từ ý thơ, ảotưởng đến những lời tántụng đờisống bìnhdị của tiềuphu, ngưphủ cũng khôngthể thoátly triếthọc đó mà tồntại. Nguồngốc của chủnghĩa hòabình của TrungHoa là do cái quanniệm chịu nhận sựthấtbại tạmthời để chờ cơhội thuậntiện, và do lòngtin rằng vạnvật trong vũtrụ đều tuântheo cái luật vậnhành phảnphục; dođó không một kẻ nào vĩnhviễn “umê” baogiờ.
Tôi camchịu mọi sựnhục trong thiênhạ – Lão Tử
No Comments
No comments yet.
RSS feed for comments on this post.
Sorry, the comment form is closed at this time.