" Đừng đứng một chỗ rồi sợhãi – Cứ đi sẽ có đường – Never Stop Action "

Chữviết đốivới hiệuquả họctập và tưduy

Filed under: Phổ biến kiến thức — tonyfan @

Bàiviết này của tôi xuấtphát từ những thắcmắc của thời họcsinh béthơ khi tôi bắtđầu học Việtngữ  rồi đến Anhngữ và Hoangữ.

Lúc bé khi mới học Tiếngviệt tôi hay thắcmắc tạisao các chữcái của ta lúc thì đọc là a, bờ, cờ, dờ, đờ …lúc thì đọc là a, bê, xê, dê, đê ….? Khi đó với đầuóc của trẻthơ tôi khôngthể tự lýgiải cho mình. Và dườngnhư tôi thấy lúcđó cũng chẳng ai quantâm đến cái thắcmắc ấy, thậmchí ngaycả bâygiờ tôi tinchắc nếu hỏi thì đảmbảo cũng sẽ có rất nhiều người chẳng biết là lýdo tạisao lại có hai cách gọi cho cùng một conchữ như thế.

Sauđó đầuóc trẻcon của tôi lại tiếptục thắcmắc khi học Anhngữ, tạisao Tiếnganh ngườita không như Tiếngviệt mình đọc thế nào viết thế nấy cho tiện, cho dễ nhớ, dễ viết mà lại phânbiệt từvựng để viết riêng và chữ kíâm khi ghépâm để tậpđọc riêng, cùng một âm đọc như nhau nhưng lại viết khácnhau ở các từ khácnhau ( vídụ: Book /buk/; Put /put/ ) và khi học từ mới phải tậpviết độclập từng từ chứ khôngthể đọc thế nào viết thế nấy giống tiếngviệt. Phải chăng người Anh thích rắcrối nên bàytrò ra cách viết từvựng riêng và cách viết để ghépâm và tậpđọc riêng nhưthế mà không đọc thếnào viết thếnấy như Tiếngviệt mình cho tiện ? Lúc ấy đầuóc trẻcon tôi thật vui vì Tiếngviệt dễ học quá, chỉ cần biết đánhvần là tôi cóthể viết bấtkỳ những cáigì tôi muốn chẳng cần phải mất nhiều thờigian để ngồi mà tậpviết từng từ như khi học Tiếnganh. Để đọc viết thôngthạo tiếnganh không biết tôi phải mất baonhiêu thờigian đây? Lúcđó tôi hay tựnhủ sao ngườiAnh ngơ thế nhỉ ? Như tiếngviệt mình có khỏe không, chẳng phải mất nhiều thờigian mà vẫn có thể viết bấtkỳ từ nào mình muốn? Nhưng saunày tôi mới nhậnthấy tính nguyhại của cái dễdàng mà ngàyxưa mình vẫn tựhào và thíchthú khi tôi hiểura nguyênnhân tạisao ngườianh ngườita lại có hệthống từvựng riêng bắtbuộc ngườihọc phải tậpviết từng từ như vậy thayvì chỉ dùng chữ ghépâm và đọc thế nào viết thế nấy như Tiếngviệt, nhất là khi tôi hiểu được sựkhácbiệt quá xa về trìnhđộ khoahọc và sưvănminh của cuộcsống giữa một Anhquốc pháttriển và một Việtnam đang pháttriển và đang bị coi là nghèonàn, lạchậu.

Những thắcmắc của đầuóc trẻcon trên rồi cũngvào quênlãng và tôi vẫn tiếptục họchành, diễnđạt suynghĩ và tiếpnhận kiếnthức với hệthống chữviết Tiếngviệt kýâm đơnthuần, táchrời từng âm độclập mà chúngta vẫn đang sửdụng hàngngày hiệnnay như những họcsinh bìnhthường khác cho đến một ngày tôi bắtđầu học Hoangữ. Một lần nữa tôi lại thắcmắc không hiểu tạisao người TrungQuốc lại ngơ thế sao không dùng chữ kýâm táchrời như Tiếngviệt mình, đọc thế nào viết thế nấy, vừa dễ học, dễ viết, cóthể viết mọi cái mình muốn mà không cần phải mất công, mất thờigian để tập viết từng chữ vừa phứctạp vừa  khó nhớ như chữviết Trungquốc. Nhưng rồi tôi nhậnra chắcchắn là người Trungquốc không ngu vì bêncạnh hệthống chữviết tượnghình phứctạp của họ, họ vẫn có một hệthống chữ kýâm tươngtự như tiếngviệt nhưng chỉ dùng hướngdẫn cách phátâm cho chữviết chính chứ không dùng làm chữviết chính để diễnđạt ngônngữ và truyềnbá kiếnthức như Tiếngviệt. Và tôi cũng  nhậnra một điểm khácbiệt nữa là các chữ kýâm của Trungquốc cũng không táchrời từng chữ độclập như chữ kýâm tiếngviệt mà những kýâm của một từ thì ghép chung với nhau như Tiếnganh chứ không táchrời từng chữ như trong Tiếngviệt ( Vídụ: chữ phiênâm của từ Trungquốc trong tiếngHoa là: Zhonggou họ viết liền chứ không táchrời thành Zhong Gou như trong Tiếngviệt).

Lúcnày tôi lại thắcmắc tạisao chữ phiênâm Trungquốc khi viết họ ghép các kýâm của từng từ lại vớinhau còn chữviết chính của họ vẫn viết từng chữ táchrời như trong Tiếngviệt? Tạisao cùng một âm nhưng có nghĩa khácnhau thì chữviết của âm đó sẽ khácnhau? Đến đây tôi bắtđầu nhậnra một vấnđề đó là : “tính rõ nghĩa của chữviết”. Thìra chữviết người Trungquốc mang tính tượnghình, họ viết táchrời từng chữ được vì bảnthân mỗi chữ thểhiện được tính rõ nghĩa qua hìnhdáng đặctrưng của nó, cùng một âm nhưng nghĩa khácnhau sẽ có chữviết khácnhau còn khi dùng chữ kýâm nếu là từ đa âm ( từ hai âm trởlên vídụ: Zhonggou) họ ghép các kýâm của một từ lại vớinhau để làm rõnghĩa của kýâm đó qua nghĩa của từ.  Đến đây tôi bắtđầu hiểura tạisao người Anh hay người Trungquốc không dùng chữviết kýâm táchrời ( từ đa âm cũng táchra từng âm như tiếngviệt chứ không ghép chunglại vớinhau), đọc thếnào viết thếnấy như tiếngviệt lâunay mình vẫn dùng cho dễ học, dễ viết mà phải học viết từng từ ( tiếngAnh) và học viết từng chữ tượnghình ( tiếnghoa) như vậy. Thật là “Nhanh gì một chút để phải chậm cả đời mà”, tôi thầm tiếcnuối. Và tôi đã tìmra lời giảiđáp cho những thắcmắc trẻcon tưởng đã đivào quênlãng của mình khi xưa và giờđây có cái để chiasẻ cùng cácbạn.

+ Tạisao lại có hai cách gọi khácnhau cho cùng một chữcái ?

+ Làm thếnào không cần phải có hệthống chữviết phứctạp như của Trungquốc hay hệthống từvựng độclập như của Anhquốc mà chỉ với cần bộ chữquốcngữ hiệntại nhưng chúngta vẫn đảmbảo được hiệuquả họctập, tiếpnhận và tưduy hiệuquả như khi người Trungquốc sửdụng bộ chữ tượnghình và người Anhquốc sửdụng bộ từvựng độclập của họ ?

+ Làm thếnào để tăng tốcđộ, hiệuquả tưduy,  tiếpnhận và diễnđạt kiếnthức của họcsinh lên gấp nhiều lần sovới khi sửdụng bộ chữquốcngữ kýâm đơnthuần như chúngta đang sửdụng hiệnnay?

+ Làm thếnào để việchọc trởthành niềmđammê thayvì gánhnặng căngthẳng và nhiều áplực đốivới họcsinh ?

+ Làm thếnào để ngănchặn và loạibỏ tìnhtrạng họcvẹt chỉ để lấy thànhtích, điểmsố và giúp họcsinh chủđộng học hiểu lấy kiếnthức mộtcách thựcsự hiệuquả .

VAITRÒ CHỮVIẾT ĐỐIVỚI HIỆUQUẢ HỌCTẬP VÀ TƯDUY

Trong bàiviết này tôi xin được chiasẻ 3 ýkiến, kinhnghiệm nhằm giúp mỗi người nhậnthức đúng bảnchất mộtvài vấnđề trong Tiếngviệt và gópphần nângcao hiệuquả họctập, tưduy thôngqua việc nhậnthức và sửdụng chữviết hiệuquả trong họctập, diễnđạt và tưduy:

+ Gọi tên đúng bảnchất và phânbiệt rõràng giữa: “Chữcái”, “Nguyênâm – Phụâm” và “Từvựng”.

+ Viết liền các âm của từghép lại vớinhau” thayvì “táchra từng âm” như hiệnnay

+ Phânbiệt rõ hai kháiniệm “Đánh-vần”“Đánh-chữ”

I./ Gọi tên theo đúng bảnchất và phânbiệt rõràng giữa: “Chữcái”, “Nguyênâm – Phụâm” và “Từvựng”.

Có 3 hệthống mà lâunay ta vẫn dùng chung tiếng “chữ” để gọi mỗi đơnvị trong 3 hệthống này. Đólà:

+ Hệthống chữcái: là hệthống các đơnvị cấutạo nên từ, sửdụng để đánh-chữ ( kháiniệm về sự-đánh-chữ ở bên-dưới ) và tậpviết.

+ Hệthống nguyênâm – phụâm: hệthống các đơnvị cấutao nên âmtiếng, sửdụng để ghépâm (đánhvần) và tập đọc.

+ Hệthống từvựng:  hệthống đơnvị ngônngữ nhỏ nhất có kháiniệm rõ nghĩa, sửdụng để tưduy, diễnđạt và tiếpnhận kiếnthức, thôngtin. Đơnvị ngônngữ nhỏ nhất thểhiện một kháiniệm rõ nghĩa trong hệthống chữviết Latinh là từ chứ không phải là chữ (từng âm một)  như hệthống chữ Hán. Học Tiếngviệt chúngta học “từ mới” chứ không học “chữ mới” như học tiếng Hán.

Lâunay có nhiều cái chúngta hay gọi chung là  : “chữ” thựcra chúng khácnhau, chúngta không nên cáigì cũng gọi là chữ mà phải có sự-phânbiệt, nhậnthức rõràng và gọi chúng đúng với bảnchất . Vídụ:

Không gọi là “chữ bê” mà phải nhậnthức và gọi chínhxác là “Chữcái Bê

Không gọi là “chữ bờ” mà phải nhậnthức và gọi chínhxác là “Phuậm Bờ

Không nên gọi “ chữ Việt, chữ Nam” mà gọi “ Từ Việtnam

Mỗi tiếng độclập chúngta cũng gọi là Chữ , ví dụ Chữ “Việt”, chữ “Nam”, Chữ “Độc”, Chữ “ Lập. Do ảnhhưởng của chữ Hán nên mỗi tiếng trong Tiếngviệt viếtra ta đều gọi là chữ mà lẽra đúng bảnchất chúngta không nên gọi chữ này chữ kia mà chỉ nên gọi chúng là từ . Lý do:

+ Đơnvị ngônngữ nhỏ nhất thểhiện  kháiniệm rõnghĩa trong hệthống chữviết Latinh nói chung và chữviết quốcngữ chúngta hiệnnay nói riêng là từ, từ gồm một tiếng (ta vẫn gọi là từ đơn) hoặc tậphợp các tiếng liềnnhau (ta vẫn gọi là từ ghép), mỗi tiếng chỉ có một cách viết giốngnhau duynhất cho dù nghĩa có khácnhau.

+ Đơnvị ngônngữ nhỏ nhất thểhiện kháiniệm rõ nghĩa trong Chữ Hán là chữ, mỗi chữ là một tiếng, cùng một tiếng giốngnhau nhưng nghĩa khácnhau sẽ có chữviết khácnhau

Chúngta đang sửdụng hệthống chữviết Latinh với đơnvị ngônngữ nhỏ nhất thểhiện một kháiniệm rõ nghĩa là từ chứ không phải là chữ (từng âm một)  như hệthống chữ Trungquốc và chúngta cũng không còn sửdụng hệthống chữviết tượnghình Trungquốc nữa. Khi học Tiếngviệt, chúngta học “từ mới” chứ không học “chữ mới” như học tiếng Hán nên thiếtnghĩ chúngta nên tránh bị ảnhhưởng thóiquen tậpviết từng chữ và gọi chữ này chữ kia cho từng tiếng trong Tiếngviệt như  khi học chữ TrungQuốc.

Tómlại: Không dùng  chỉ một tiếng “chữ” để gọi chung cho các đơnvị của cả 3 hệthống : hệthống chữcái, hệthống nguyênâm – phụâm và hệthống từvựng.

 

II./ Viết liền các âm của từghép lại vớinhau” thayvì “táchra từng âm” như hiệnnay

Viết liền các âm của từghép lại vớinhau giúp trẻnhỏ chủđộng học và viết các từ với kháiniệm rõ nghĩa, chứ không học, nhìn đọc và viết từng chữ ký âm không xácđịnh nghĩa và phải mất công ghép các chữ ký âm riêng lẻ lại vớinhau (từ ghép) mới thấy được kháiniệm rõ nghĩa.

Nói mộtcách ngắngọn là “viết liền các âm của từghép lại vớinhau” thayvì “táchra từng âm như hiệnnay” để họcsinh chủđộng học hiểu, đọc và viết từ với kháiniệm rõ nghĩa chứ không đọc và viết từng âm độclập chưa rõ nghĩa (các âm của từ ghép). Đọc và viết từ với kháiniệm rõ nghĩa sẽ giúp họcsinh chủđộng học hiểu và tránh được tìnhtrạng học vẹt dễ xảyra như cách đọc và viết từng kýâm đơnthuần như hiệnnay. Việc táchrời các âm của một từ đa âm (chúngta gọi là từ ghép) rất không có lợi vì nó dễ tạo thóiquen tiếpnhận và học từng tiếng không rõ nghĩa, tức tạo thóiquen họcvẹt cho họcsinh.

Ngoàira việc “viết liền các âm của từghép lại vớinhau” giúp họcsinh họctập, tưduy và tiếpthu kiếnthức nhanh hơn vì không phải vừa nhìn vừa mất công ghép kíâm mới thấy được kháiniệm rõ nghĩa như khi “táchrời từng âm của từghép ra” như hiệnnay. Một bên là chỉ nhìn là thấy nghĩa, còn một bên là phải nhìn + ghép mới thấy nghĩa ( mặcdầu việc ghép này chỉ cần cái liếc mắt cóthể chưa đến 1/1000 giây, nhiều người cho là không có vấnđề gì nhưng tạisao lại phải táchra để rồi phải thêm việc liếc ghép  không cầnthiết và thựcsự về lâudài nó làm giảm năngsuất và ảnhhưởng đến hiệuquả tiếpnhận kiếnthức đángkể cho họcsinh chưa kể những taihại khác do việc táchrời từng âm ra manglại).

Chúngta nên viết liền các âm của từghép lại vớinhau để họcsinh chủđộng học và tiếpnhận các kháiniệm rõ nghĩa mộtcách dễdàng, nhanhchóng thayvì táchrời ra từng âm như hiệnnay. Ngoàira, mỗi họcsinh cần có một cuốn “Từđiển Tiếngviệt” để chủđộng tìmhiểu nghĩa của các từ mới gặp khi học, tránh tìnhtrạng họcvẹt, học thuộclòng nhưng không biết là đang thuộclòng những cáigì. Dườngnhư rất ít họcsinh được chamẹ quantâm trangbị và hướngdẫn cách sửdụng “Từđiển Tiếngviệt”.

III./ Phânbiệt rõ hai kháiniệm “Đánh-vần” và “Đánh-chữ”

1.  Sự-đánh-chữ :

“Đánh-chữ” là việc đọc liệtkê từng chữcái thamgia cấutạo nên từ để nhậnbiết và ghinhớ từvựng mộtcách chínhxác. Đánh-chữ dùng để tậpviết hoặc đánhmáy.

Vídụ:

Đánh-chữ từ “Việtnam” như sau: vê – i –  ênặng –  tê –  enờ –  a – emờ

Đánh-chữ như trên cho trẻ nhỏ chủđộng nắm được cấutạo của từ Việtnam gồm các chữcái:
V  –  i  –  ệ  – t  –  n  –  a –  m

Đánh-chữ manglại lợiích:

+ Cái lợi thứ-nhất giúp chủđộng nhớ và viết đúng chínhtả, hạnchế việc viết sai chínhtả do sự phátâm khácnhau ở mỗi địaphương. Vídụ: Việt Nam có nơi đọc là Việt Lam, nếu đọc thế nào viết thế nấy dẫn đến viết sai chínhtả, nhưng nếu họcsinh được dạy chủđộng viết theo sự-đánh-chữ cấutạo từ như trên thì dù phátâm địaphương có khácnhau đi nữa thì vẫn viết đúng chínhtả.

+ Cái lợi thứ hai: giúp họcsinh dễdàng, chủđộng và nhanh hơn trong việc học đánhmáy và sửdụng vitính sau này. Việc dạy họcsinh chủđộng cách Đánh-chữ và tậpviết theo liệtkê các chữcái thamgia cấutạo nên từ sẽ giúp họcsinh đánh máy vitính dễ hơn, nhanhhơn saunày. Đánh máy theo cách ghépâm mà ta đang dạy họcsinh hiệnnay rất chậm, vừa mất công, vừa mất thờigian.

Sự đánhchữ: là việc đọc liệtkê lầnlượt theo thứtự từ trái qua phải các chữcái cấutạo nên từ.
Cách “Tập viết đa âm theo sự đánhchữ” như sau : Đọc hết các âm của từ, sau đó đánhchữ và viết lầnlượt hết các chữcái của từ để tạothành từ.
Ví dụ: Viết từ English, bạn đọc cả từ English sauđó vừa Spelling (đánhchữ) vừa viết : E-n-g-l-i-s-h
Nếu bạn chưa đọc thuộc được bảng chữcái tiếng Anh thì hãy học ngay hômnay đi đừng chầnchừ nữa.
Tạisao bạn nên ” Tập viết đa âm theo sự đánhchữ”?
Thứnhất, tập viết đa âm theo sự đánhchữ sẽ giúp bạn chủđộng học từvựng và nhớ từvựng mộtcách hiệuquả.
Thứhai, tập viết đa âm theo sự đánhchữ sẽ giúp bạn có thóiquen tiếpnhận kháiniệm qua hìnhảnh từvựng rõ nghĩa thayvì tiếpnhận kháiniệm thôngqua hìnhảnh các kýâm đơnthuần. Việc học và tiếpnhận kháiniệm thôngqua hìnhảnh từvựng rõ nghĩa sẽ sinhđộng, hấpdẫn, nhanhchóng, đỡ mệtmỏi và đỡ mất công nốighép hơn nhiều sovới việc học và tiếpnhận kháiniệm qua các kýâm đơnthuần.
(Giáodục Anh và Mỹ rất xemtrọng kỹnăng Spelling và họ thường tổchức các cuộcthi Spelling để khuyếnkhích và tạo ýthức rènluyện kỹnăng quantrọng có tínhchất nềntảng để thànhcông trong họcvấn này cho họcsinh ngaytừkhi bắtđầu đi học.)
Thứba, việc tập viết đa âm cũng giúp bạn phảnứng nhạybén và hiểu nộidung nhanh hơn khi nghe người bảnxứ nói nhanh, nói nối, nói gió và nói nuốt chữ trong giaotiếp tiếngAnh.
Bạn hoàntoàn cóthể ápdụng ” Cách viết đa âm theo sự đánhchữ” này trong TiếngViệt mộtcách dễdàng nếu bạn muốn và cảmnhận hiệuquả kỳdiệu của nó đốivới việc học của bạn.

Hệthống chữcái sửdụng cho việc Đánh-chữ trong Tiếngviệt:

  • Aa / a /   Ăă / ă /   Ââ / â /   Bb / bê /   Cc / xê /   Dd / dê /   Ðđ / đê /   Ee / e /   Êê / ê /   Gg / rê /   Hh / hát /   Ii / i /   Kk / ca /   Ll / elờ /   Mm /emờ /   Nn /enờ /   Oo / o/   Ôô /ô /   Ơơ / ơ /   Pp /pê/   Qq /qui/   Rr /erờ /   Ss /ét /   Tt /tê /   Uu /u/   Ưư /ư/   Vv /vê/   Xx / ítxì/   Yy / idài/

2. Sự-đánh-vần

Đánh-vần” là việc kếthợp các phụâm và nguyênâm với nhau để tậpđọc. Vídụ:

Đánh-vần từ “Việtnam”:

. Việt: vờ – i ê tờ iêt –  vờ – iêt –  viêt –  nặng –  việt

. Nam: nờ  –  a mờ am  –  nờ  –  am  –  nam

Hệthống Nguyênâm – Phụâm sửdụng cho việc Đánh-vần trong tiếngViệt:

a./ Bộ nguyênâm  Tiếngviệt

+  Các nguyênâm đơn trong tiếngViệt:

  • · a ă â e ê o ô ơ u ư i y

+  Các nguyênâm đôi trong tiếngViệt

  • · ai ao au ay ây eo êu ia iu iê oa oe oi ôi ơi ua uơ uâ uê uô ui uy ưa ưi ưu ươ

+ Các nguyênâm ba trong tiếngViệt

  • · oai uôi uya uyê ươi ươu

b./ Bộ phụâm TiếngViệt:

  • b / bờ /   c / cờ/   k / cờ /   ch / chờ /   tr / trờ /   d / dờ /   gi / giờ /   đ / đờ /   g / gờ /   gh / gờ /   h / hờ /   kh / khờ /   l / lờ /   m / mờ /   n / nờ /   nh / nhờ /   ng / ngờ /    ngh / ngờ /   p / pờ /   ph / phờ /   qu / quờ /   r / rờ /   s / sờ /   x / xờ /   t / tờ /   th / thờ /   v / vờ /

Từ hai hệthống trên, ta thấy hệthống nguyênâm phụâmhệthống chữcái hoàntoàn khácnhau. Người học Tiếngviệt cần nhậnthức rõ sựkhácnhau của hai hệthống ấy. Không  nên lẫnlộn giữa nguyênâm-phụâm với chữcái. Vídụ : không có cái gọi là “chữ bờ” mà chỉ có “phụâm bờ” và “chữ bê” . Kíhiệu b khi đóngvaitrò là phụâm thì phải gọi là phụâm bờ chứ không được gọi là chữ bờ , khi đóng vaitrò là chữcái thì đọc là chữ bê . Ðọc chữ bờ là không hiểu, không tôntrọng bảnchất, tínhchânthực của các kítự Latinh.

Trên là các luậnđiểm tôi đưara để làm nềntảng ủnghộ cho 3 đềnghị về ngônngữ và chữviết Tiếngviệt nhằm nângcao hiệuquả họctập và tưduy cho họcsinh.

+ Gọi đúng bảnchất và phânbiệt rõràng giữa: “Chữcái”, “Nguyênâm – Phụâm” và “Từvựng”.

+ “Viết liền các âm của từghép lại vớinhau” thayvì “táchra từng âm” như hiệnnay

+ Phânbiệt rõ hai kháiniệm “Đánh-vần” và “Đánh-chữ

Như đã nói từ đầu những gì tôi chiasẻ ở đây, tôi không muốn nó là một côngtrình nghiêncứu hay một cáigì đó mang tínhchất đao to búa lớn, xaxôi, khó tiếpcận mà đơnthuần chỉ là những kinhnghiệm, những phươngpháp tôi đúckết, trảinghiệm và ít nhất đã giúp bảnthân mình đạtđược các giátrị tốtđẹp của cuộcsống và tôi hyvọng nó cóthể đến được với mọingười mộtcách gầngũi và dễdàng nhất.

TRITHỨC LÀ SỨCMẠNH!

Việtnam, Tân Mão 2011.

(Tôi không giữ bảnquyền bàiviết này, bạn cóthể copy cho mụcđích chiasẻ và đăngtải ở bấtkỳ nơi nào nhưng xin hãy đừng quên ghi nguồn thamkhảo từ VishareClub.com. Trântrọng cảmơn và chúc bạn sứckhỏe thànhcông!)

CỔ PHIẾU THỰC CHIẾN: FOXSIGNAL.COM